|
|||
![]() |
|
||
#1
|
|||
|
|||
![]() Chào các bạn Tôi có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến của các lão bác học họ Bùi chúng ta đây : Nếu tôi đào một cái giếng từ sân trường Bùi Thị Xuân của chúng ta, xuyên tới tận mặt bên kia của trái đất, (có thể là một đại dương hay sa mạc nào đó không biết chừng) , thì khi tôi thử lao mình xuống giếng, không biết tôi có được tận hưởng một chuyến đi thằng tắp vô sự hay không nhỉ ? Bạn nào cảm thấy có gì mâu thuẫn hay thú vị thì hãy thảo luận và cho tôi biết ý kiến nhé. huynhnguyen |
#2
|
|||
|
|||
![]() uhm, tui dốt lý lắm >"< Nhưng theo suy nghĩ của tui thì ...... Trái đất luôn quay, khi mình dào 1 đường mà mình cho là thẳng tắp thì nó sẽ xiên xiên 8-| ko biết đúng ko nữa |
#3
|
|||
|
|||
![]() một câu hỏi lớn ko lời đáp...sao mà vô sự dc. khi xuyên wa lòng Trái Đất???Giả sử làm dc. thì chắc chắn đó ko phải là đường thẳng đâu...
|
#4
|
|||
|
|||
![]() A ha ! cám ơn các bạn đã có một số lời góp ý thú vị. Hôm qua tôi vừa tìm thấy một tài liệu khá thú vị về lực Coriolít tồn tại trong trọng trường. giả sử khi ta đào giếng ở một điểm trên đường xích đạo, , thì miệng giếng sẽ phải khá lớn để khi bay từ bên này sang bên kia, ta không bị đụng vào vách, vì theo lí thuyết, nếu tôi nhảy từ Paris, thì tôi sẽ rơi tự do trong giếng theo phương lệch về hướng Đông đó bạn. Tuy nhiên, nếu miệng giếng bên kia vô tình đụng phải một đại dương nào đó thì các bạn có biết chuyện gì sẽ xảy ra cho nước ở đó không ? Chỉ cho tôi với nhé Mr. huynhnguyen |
#5
|
|||
|
|||
![]() Hi !!
bạn hãy thử dán một mẫu giấy màu vào vành lốp cùa cái bánh xe đạp, rồi quan sát nó trong khi chuyển động. Bạn sẽ thấy như sau : khi mẫu giấy ở phần dưới của cái bánh xe lăn thì ta trông thấy rất rõ, nhưng khi ở phần trên thì nó quay nhanh đến mức bạn không kịp nhận ra nó nữa. Hình như phần trên của bành xe lúc đó chuyển động nhanh hơn phần dưới ? vô lí hay không nhỉ ? |
#6
|
|||
|
|||
![]() Giả sử ko tồn tại dung nham và lòng Trái Đất...giả sử đó là 1 đường thẳng...thì nước mà đào cái giếng wa bên kia ấy cũng ko phải lo...nước của Đại Dương sẽ dc. phân phối đều trong các mạch nước ngầm rồi chảy lại vào sông...nếu wa lại dc. nước đó thì chỉ còn lại 1 ít và cùng lắm là tạo nên 1 con sông nhỏ...ko đáng kể...^.^ |
#7
|
|||
|
|||
![]() Hi
Chắc hẳn ai cũng biết rằng trời rét mà lặn gió thì dễ chịu hơn so với lúc có gió. Tuy nhiên chỉ có các sinh vật mới cảm thấy sự rét buốt khi có gió, còn vật vô sinh thì không. Sở dĩ ta cảm thấy rét buốt khi trời có gió là vì lúc ấy thân thể ta tỏa ra nhiều nhiệt hơn hẳn so với lúc lặn gió. Khi có gió mạnh, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn mà có rất nhiều lớp không khí mới tiếp xúc với da thịt ta và lấy đi nhiệt lượng... Tuy nhiên, ngoài cách giải thích thông thường như trên, hãy còn một nguyên nhân khác nữa, Bạn nào biết thì vui lòng la to lên cho mọi người cùng biết nhé Mr.huynhnguyen |
#8
|
|||
|
|||
![]() Gió làm cho hơi nước [mồ hôi của sinh vật] bốc hơi nhanh nên cảm thấy mát |
#9
|
|||
|
|||
![]() Đó là cảm giác của sinh vật,nói thật đây ko phải là hiện tượng Vật Lý mà có liên quan đến Sinh học òi...Cảm giác là 1 trong ~ điều kì diệu của con người,là 1 trong ~ điều mà chúng ta có sẵn từ lúc lọt lòng....
|
#10
|
|||
|
|||
![]() Hi Giả sử tôi có một cái mũ rộng vành Hỏi khi trời mưa, lúc tôi đứng yên dưới mưa, hay khi tôi chạy thật nhanh về nhà trường hợp nào thì cái nón của tôi bị ướt nhiều hơn ? huynhnguyen |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|