|
|||
![]() |
|
||
#1
|
|||
|
|||
![]() Chào các bạn ! Chúng ta hãy thử suy nghĩ tý chút về bài toán "vui" sau đây Từ đỉnh một cái tháp người ta ném bốn hòn đá với vận tốc như nhau : HÒN 1 ném thắng đứng lên trên HÒN 2 ném thẳng đứng xuống dưới HÒN 3 ném sang trái phương ngang HÒN 4 ném sang phải phương ngang Hỏi hình bốn cạnh mà đỉnh là 4 hòn đá trong thời gian rơi sẽ như thế nào ? (không kể sức cản không khí) huynhnguyen |
#2
|
|||
|
|||
![]() ném cùng 1 lúc mà nằm trong mp thì là hình thoi... hehe... mò đại... |
#3
|
|||
|
|||
![]() Theo tôi thì hình 4 cạnh được tạo nên sẽ luôn luôn là một hình vuông.
Trong quyển Cơ học Vui, nhà vật lý I.Perenman có đề cập đến câu hỏi này, nhưng tôi cho rằng câu trả lời ông đưa ra không hoàn toàn chính xác. (sorry, ông ấy cũng bảo hình vuông, nhưng cách giải thích của ông có vẻ không hợp lí). Có bạn nào cùng ý nghĩ hình vuông với tôi không ? [b] |
#4
|
|||
|
|||
![]() uhm, cần 1 lời giải thích ^^ Nhưng tui vẫn nghĩ nó ko thể là hình vuông, tại sao à, tại bạn ko để cập đến vị trính 4 viên đá ^^ nếu ném từ đỉnh tháp xuống , + Trường hợp 1: ném cùng lúc :-? Dám cá 4 viên đá ko ở cùng 1 điểm ^^ Hơ, làm sao có thể thành hình vuông :-? + Trường hợp 2: ném lần lượt, cái này thì khỏi nói, bảo đảm ko thành 1 hình vuông được Đính chính lại câu trả lời trước của tui nghen, nó sai thiệt, 4 viên đá sẽ nằm trên 1 mặt phẳng Nhưng nó ko thể là 1 hình đặc biệt Giải thích của tui nà : Viên đá 1, ném thẳng đứng lên, đến 1 lúc gia tốc = 0, nó sẽ rớt lại xuống, với vận tốc ban đầu là 10. Tính từ thời điểm Viên đá 1 rớt xuống, thì vận tốc viên đá 2 > 10 => Tính từ thời điểm viên đá 1 rốt xuống, viên đá 2 có vận tốc luôn luôn lớn hơn vận tốc viên đá 1 2 viên đá 3 và 4 giả sử có cùng vận tốc, nó tạo với viên đá 2 thành 1 tam giác cân, theo thời gian, đỉnh tam giác sẽ nhọn hơn, hay nói cách khác, đường cao tù đỉnh viên đá 2 đến cạnh đáy 34 sẽ ngày càng dài ra lại [ vì viên đá 2 rơi nhanh hơn] tương tự, viên đá 1,3,4 cũng tạo thành tam giác cân, mà đường cao tính từ đỉnh viên đá 1 đến cạnh 34 ngày càng ngắn lại => không thể nào luôn luôn là hình vuông |
#5
|
|||
|
|||
![]() nếu ném mà gia tốc dừng lại ở số 0 (nhưng ko fải là lúc chạm đất) thì nó sẽ tạo thành hình vuông. vì theo ông nói thì hòn 1 cùng fương trái chiều với hòn 2 ---> tạo dc 1 đoạn thẳng. hòn 3 và hòn 4 tương tự tạo 1 đoạn thẳng nữa. và nó xuất fát cùng 1 điểm. 2 đoạn thẳng cắt nhau tại 1 điểm sẽ tạo nên 1 mặt fẳng ---> đồng fẳng. mà lực tác dụng lên cả 4 hòn đá như nhau ---> đoạn tạo từ 1,2 = đoạn tạo từ 3,4. 2 cái thẳng đứng, 2 cái theo fương ngang ---> hợp nhau 1 góc vuông. vậy ta có 2 đoạn thẳng đồng fẳng, bằng nhau, vuông góc nhau tại trung điểm mỗi đường ---> tạo nên hình vuông. nhưng đó là trường hợp nó ko rơi. còn nếu rơi thì sao :-S
|
#6
|
|||
|
|||
![]() Hi ! Tôi nghĩ mình hãy kết hợp lời giải thích của Miss Phụng ở phần đầu và câu trả lời của Mr kumiho ở phần sau thì ta sẽ được đáp án hoàn chỉnh. Sau đây là lời của Miss Phụng : "Trường hợp 1: ném cùng lúc Dám cá 4 viên đá ko ở cùng 1 điểm ^^ Hơ, làm sao có thể thành hình vuông" giả thiết của chúng ta ở đây sẽ chỉ xét hiện tượng trong trường hợp ném như trên cho đơn giản (và hợp lí). Hãy xem lập luận của Miss Phụng one more time : "Viên đá 1, ném thẳng đứng lên, đến 1 lúc gia tốc = 0, nó sẽ rớt lại xuống, với vận tốc ban đầu là 10. Tính từ thời điểm Viên đá 1 rớt xuống, thì vận tốc viên đá 2 > 10 => Tính từ thời điểm viên đá 1 rốt xuống, viên đá 2 có vận tốc luôn luôn lớn hơn vận tốc viên đá 1" Tôi cho rằng sau giai đoạn này, hòn 1 và 2 sẽ chuyển động cùng vận tốc, tức véc tơ vận tốc đoạn thẳng 12 không đổi theo thời gian. Tiếp theo, Mr kumiho nói rằng "mà lực tác dụng lên cả 4 hòn đá như nhau ---> đoạn tạo từ 1,2 = đoạn tạo từ 3,4. 2 cái thẳng đứng, 2 cái theo fương ngang ---> hợp nhau 1 góc vuông. vậy ta có 2 đoạn thẳng đồng fẳng, bằng nhau, vuông góc nhau tại trung điểm mỗi đường ---> tạo nên hình vuông" còn Phụng tỉ tỉ : 2 viên đá 3 và 4 giả sử có cùng vận tốc, nó tạo với viên đá 2 thành 1 tam giác cân, theo thời gian, đỉnh tam giác sẽ nhọn hơn, hay nói cách khác, đường cao tù đỉnh viên đá 2 đến cạnh đáy 34 sẽ ngày càng dài ra lại [ vì viên đá 2 rơi nhanh hơn] tương tự, viên đá 1,3,4 cũng tạo thành tam giác cân, mà đường cao tính từ đỉnh viên đá 1 đến cạnh 34 ngày càng ngắn lại ĐÂY là phần thú vị nhất : tôi hoàn toàn đồng ý với huynh kumohi trong lập luận trên, mà điều này suy ra, dưới tác dụng của trọng lực, sau khi có một giai đoạn tách ra xa nhau (như lời miss Phụng), đến một khoảnh khắc t nào đó (tôi sẽ tính toán chính xác sau nhé) thì 4 hòn đá của chúng ta sẽ cùng rơi xuống được cùng khoảng cách như nhau. Hình vuông thần thánh này sẽ di chuyển song song với chính nó, và vẫn giữ nguyên hình vuông. Trên đây là ý kiến của tôi Cám ơn Phụng tỉ tỉ và kumiho sư huynh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu. huynhnguyen TRỜI ƠI, hình như tôi nhầm lẫn, Kumiho là girl mà, phải không ? CHÂN THÀNH XIN LỖI |
#7
|
|||
|
|||
![]() lạy Chúa. lại 1 em nữa nhầm mình là kon trai. nhưng lần này may mắn hơn là cuối cùng cũng nhận ra tui là kon gái
![]() |
#8
|
|||
|
|||
![]() Sorry Miss kumohi, The name you have chosen to be your signal is totally like a boy, so I can't figure it out until I saw your CV . Sorry again, by the way What do you think about my idea in our problem above ? huynhnguyen |
#9
|
|||
|
|||
![]() tui nghĩ lại rồi. nếu ném cùng 1 lúc thì hòn đá ném xuống dưới sẽ chạm đất đầu điên. tiếp theo là 2 hòn đá ném theo fương ngang và cuối cùng là hòn đá ném thẳng. như zậy sẽ ko có chuyện 4 hòn đá rơi xuống cùng 1 lúc trong thời gian t (dù là cực nhỏ). I think so? how about you? you still keep your idea?
|
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|