hatenanews
13-03-2018, 08:33 PM
Say nắng là hiện tượng thường gặp trong mùa hè. Người bị say nắng nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ để lại các biến chứng nguy hiểm.
Thời tiết nắng nóng gay gắt như những ngày vừa qua dễ khiến cơ thể mệt mỏi, mất nước, đặc biệt dễ bị say nắng, say nóng. Khi chuyển biến nặng có thể bị ảo giác, mờ mắt, buồn nôn, tiêu chảy, lú lẫn, sảng... ngoài ra còn có các biểu hiện bất thường về thần kinh.
Say nắng nếu để chuyển nặng có thể dẫn đến đau tim, đột quỵ ở người già hoặc gây biến chứng là sốc. Sốc có thể làm hỏng bộ phận cơ thể nếu không được điều trị kịp thời.
https://znews-photo-td.zadn.vn/w660/Uploaded/ngtmns/2016_06_03/uongnuoctamnang0bf150820.jpg
Để nhanh chóng cứu chữa người bị say nắng, say nóng cần giúp họ hạ thân nhiệt, đưa bệnh nhân vào chỗ mát, thoáng khí, cởi bỏ quần áo, phun hoặc lau người bằng nước mát, bật quạt mạnh. Nên để người say nắng nằm nghiêng để bề mặt da hứng được càng nhiều gió càng tốt.
Xem thêm: Cách cứu chữa và phòng chống say nắng cho hè 2018 (http://tinvn.bravesites.com/entries/s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe/cach-cuu-chua-va-phong-chong-say-nang-cho-he-2018)
Ngoài ra có thể sử dụng khăn ướt lạnh đắp vào nách, bẹn, khuỷu, cổ tay, ngâm bàn tay và cẳng tay vào nước mát.
Nếu nạn nhân bị ngừng tim cần nhanh chóng xoa bóp tim ngoài lồng ngực và hà hơi thổi ngạt. Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực: dùng hai tay chồng lên nhau ép lên lồng ngực ngoài tim, tần số ép khoảng 100 lần/phút.
Để hạ nhiệt, nên áp túi nước đá vào nách, bẹn, cổ cho bệnh nhân say nắng. Ảnh: Examiner.
Bên cạnh đó có nhiều loại đồ ăn, nước uống có thể chữa say nắng hiệu quả:
- Bí xanh một miếng khoảng 150 g, gọt vỏ, ép lấy nước, cho thêm vài hạt muối, chia 2 - 3 lần cho người bệnh uống.
- Bột sắn dây 2 - 3 thìa canh hòa vào nước đun sôi để nguội, thêm đường chia 2-3 lần cho bệnh nhân uống ngay.
- Mía tươi 2 đoạn, giã vắt lấy nước chia 2 - 3 lần cho bệnh nhân uống ngay.
Để phòng chống bị say nắng trong thời tiết mùa hè oi bức như hiện nay, nếu phải đi ra đường nên chọn quần áo rộng, thấm mồ hôi. Những người phải làm việc trong môi trường nắng nóng nên trang bị đầy đủ mũ nón, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, kính và làm thoáng mát môi trường làm việc đặc biệt là công xưởng, hầm lò.
Nên định kỳ sau khoảng 45 phút hay 1 tiếng làm việc thì nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát từ 15 -20 phút. Không làm việc quá lâu ngoài trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức cũng cũng như tránh các hoạt động thể lực quá sức.
Khi khát phải uống nhiều nước có pha muối, mỗi giờ phải bù thêm nước cho cơ thể bằng nước khoáng hay nước giải khát có muối như chanh muối, mơ muối, nước mía, nước bạc hà hay ăn cà chua ướp đường.
Thời tiết nắng nóng gay gắt như những ngày vừa qua dễ khiến cơ thể mệt mỏi, mất nước, đặc biệt dễ bị say nắng, say nóng. Khi chuyển biến nặng có thể bị ảo giác, mờ mắt, buồn nôn, tiêu chảy, lú lẫn, sảng... ngoài ra còn có các biểu hiện bất thường về thần kinh.
Say nắng nếu để chuyển nặng có thể dẫn đến đau tim, đột quỵ ở người già hoặc gây biến chứng là sốc. Sốc có thể làm hỏng bộ phận cơ thể nếu không được điều trị kịp thời.
https://znews-photo-td.zadn.vn/w660/Uploaded/ngtmns/2016_06_03/uongnuoctamnang0bf150820.jpg
Để nhanh chóng cứu chữa người bị say nắng, say nóng cần giúp họ hạ thân nhiệt, đưa bệnh nhân vào chỗ mát, thoáng khí, cởi bỏ quần áo, phun hoặc lau người bằng nước mát, bật quạt mạnh. Nên để người say nắng nằm nghiêng để bề mặt da hứng được càng nhiều gió càng tốt.
Xem thêm: Cách cứu chữa và phòng chống say nắng cho hè 2018 (http://tinvn.bravesites.com/entries/s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe/cach-cuu-chua-va-phong-chong-say-nang-cho-he-2018)
Ngoài ra có thể sử dụng khăn ướt lạnh đắp vào nách, bẹn, khuỷu, cổ tay, ngâm bàn tay và cẳng tay vào nước mát.
Nếu nạn nhân bị ngừng tim cần nhanh chóng xoa bóp tim ngoài lồng ngực và hà hơi thổi ngạt. Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực: dùng hai tay chồng lên nhau ép lên lồng ngực ngoài tim, tần số ép khoảng 100 lần/phút.
Để hạ nhiệt, nên áp túi nước đá vào nách, bẹn, cổ cho bệnh nhân say nắng. Ảnh: Examiner.
Bên cạnh đó có nhiều loại đồ ăn, nước uống có thể chữa say nắng hiệu quả:
- Bí xanh một miếng khoảng 150 g, gọt vỏ, ép lấy nước, cho thêm vài hạt muối, chia 2 - 3 lần cho người bệnh uống.
- Bột sắn dây 2 - 3 thìa canh hòa vào nước đun sôi để nguội, thêm đường chia 2-3 lần cho bệnh nhân uống ngay.
- Mía tươi 2 đoạn, giã vắt lấy nước chia 2 - 3 lần cho bệnh nhân uống ngay.
Để phòng chống bị say nắng trong thời tiết mùa hè oi bức như hiện nay, nếu phải đi ra đường nên chọn quần áo rộng, thấm mồ hôi. Những người phải làm việc trong môi trường nắng nóng nên trang bị đầy đủ mũ nón, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, kính và làm thoáng mát môi trường làm việc đặc biệt là công xưởng, hầm lò.
Nên định kỳ sau khoảng 45 phút hay 1 tiếng làm việc thì nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát từ 15 -20 phút. Không làm việc quá lâu ngoài trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức cũng cũng như tránh các hoạt động thể lực quá sức.
Khi khát phải uống nhiều nước có pha muối, mỗi giờ phải bù thêm nước cho cơ thể bằng nước khoáng hay nước giải khát có muối như chanh muối, mơ muối, nước mía, nước bạc hà hay ăn cà chua ướp đường.