duongtramanh.bdg
25-07-2012, 10:55 AM
Giải tích - tích phân chỉ nghe nhiều trong toán học nhưng nó cũng đc áp dụng nhiều trong chương trình vật lí phổ thông. cùng tìm hiểu nhá, p/s: cái này chỉ dựa trên kinh no, cùng trảo đổi những kinh no nhá.:rat_tot:
Trong đó thông thường "tích phân" ít xuất hiện trong các bài toán vật lý THPT đại trà mà chỉ có trong chương trình chuyên vật lý. " Đạo hàm" thì cũng chẳng ai dạy ứng dụng nó cho một bài toán vật lý nhưng nếu để ý 1 chút ta sẽ có một cái nhìn rất thống nhất về quan hệ của 2 môn học cơ bản nhất này. Vật lý không hướng đến sự chặt chẽ tuyệt đối như toán học nhưng áp dụng 1 số kết quả sẽ co lời giả rất gọn.
Chương trình khảo sát hàm só lớp 12 có định lý fecma : tại điểm mà hàm số đạt cực trị thì đạo hàm không tồn tại hoặc triệt tiêu (=0).
Nhờ đinh lý trên ta có thể đưa ra kết quả rất gọn cho 1 số bài toán :
VD : con lắc đơn chuyển động từ vị trí bất kì, tình gia tốc tiếp tuyến của nó tại vị trí cân bằng.
Đây là 1 bài toán đơn giản : tại vị trí cân bằng các lực chỉ hướng thẳng đứng, không có lực theo phương vận tốc do đó a(tiếp tuyến) = 0.
Song có 1 cách tư duy khác đó là : ta biết a=v'. Tại vị trí cân bằng thì V max nên đạo hàm của nó a= 0.
Vật lý có rất nhiều mối quan hệ về đạo hàm, nếu đề bài cho biết 1 giá trị nào đó cực trị ta lập tức có hệ 2 phương trình là f = giá trị đã cho và f' = 0.
Trong đó thông thường "tích phân" ít xuất hiện trong các bài toán vật lý THPT đại trà mà chỉ có trong chương trình chuyên vật lý. " Đạo hàm" thì cũng chẳng ai dạy ứng dụng nó cho một bài toán vật lý nhưng nếu để ý 1 chút ta sẽ có một cái nhìn rất thống nhất về quan hệ của 2 môn học cơ bản nhất này. Vật lý không hướng đến sự chặt chẽ tuyệt đối như toán học nhưng áp dụng 1 số kết quả sẽ co lời giả rất gọn.
Chương trình khảo sát hàm só lớp 12 có định lý fecma : tại điểm mà hàm số đạt cực trị thì đạo hàm không tồn tại hoặc triệt tiêu (=0).
Nhờ đinh lý trên ta có thể đưa ra kết quả rất gọn cho 1 số bài toán :
VD : con lắc đơn chuyển động từ vị trí bất kì, tình gia tốc tiếp tuyến của nó tại vị trí cân bằng.
Đây là 1 bài toán đơn giản : tại vị trí cân bằng các lực chỉ hướng thẳng đứng, không có lực theo phương vận tốc do đó a(tiếp tuyến) = 0.
Song có 1 cách tư duy khác đó là : ta biết a=v'. Tại vị trí cân bằng thì V max nên đạo hàm của nó a= 0.
Vật lý có rất nhiều mối quan hệ về đạo hàm, nếu đề bài cho biết 1 giá trị nào đó cực trị ta lập tức có hệ 2 phương trình là f = giá trị đã cho và f' = 0.