PDA

View Full Version : Chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết


kidvnn1
21-03-2014, 11:22 AM
Vào thời điểm những ngày thời tiết mưa nhiều độ ẩm cao như những ngày gần đây đặc biệt là các tỉnh ở miền bắc nên để ý đến sức khỏe của trẻ nhỏ dễ bị muỗi đốt dẫn đến bị bệnh sốt xuất huyết (http://diendanthammy.com/threads/benh-sot-xuat-huyet-o-tre-em-co-nguy-hiem-den-tinh-mang-ko-moi-nguoi.18151/).
Có rất nhiều cha mẹ đều cuống và phát hỏa khi con cái bị đổ bẹnh. Nóng sốt ở trẻ nhỏ (http://diendanthammy.com/threads/nong-sot-o-tre-em-thi-phai-xu-ly-nhu-the-nao.18469/) chỉ nặng khi các bậc cha mẹ chủ quan và không để ý đến các biểu hiện của trẻ nhỏ. Hãy chăm sóc trẻ ngay tại nhà cũng có thể làm cho bé khỏi bệnh nha các mẹ

Không phải trường hợp sốt xuất huyết nào cũng phải nhập viện. Theo thống kê chỉ có khoảng 30% các trường hợp sốt xuất huyết cần nhập viện, còn 70% theo dõi tại nhà. Vậy khi các cháu được bác sĩ chẩn đoán là sốt xuất huyết thì các bà mẹ sẽ làm gì để chăm sóc con tại nhà
Khi trẻ bị nóng sốt, trẻ hay bị mất nước, triệu chứng chán ăn mệt mỏi,. Vì thế cơ thể trẻ thiếu một số lượng rất cao các bậc cha mẹ nên khuyên khích dỗ danh trẻ uống thêm nhiều nước các loại nước bé thích uống như là nước cam, chanh, nước suối,…. Nên thay đổi theo sở thích của bế để tránh hiện tượng nhàm chán nhưng cũng nên tránh các loai nước có màu đỏ, nâu, đen, hoặc các loại nước có gas nước dưa hấu để xác định khi trẻ chảy máu bao tử ho có ra máu hay không? Cho trẻ ăn các thức ăn dễ tiêu hóa như cháo cơm nhão tránh ăn các loại thức ăn có dầu mỡ dễ gây tình trạng khó tiêu.

Có 5 dấu hiệu trẻ trở nặng, các bà mẹ cần nhận biết sớm để đưa con đến bệnh viện ngay:

1. Lừ đừ, li bì hoặc bức rứt.
2. Ói nhiều.
3. Đau bụng nhiều.
4. Xuất huyết.
5. Tay chân mát, lạnh.

Khi thấy bé xuất hiện bất kì biểu hiện nào trong 5 dấu hiệu trên thì bạn nên cho trẻ đến gặp các bác sĩ để được điều trị một cách hợp lí.

Tuyệt đối các bạn không nên tạo ra những tác động không tốt
-Cạo gió, cắt lễ (có thể gây chảy máu, nhiễm trùng cho trẻ).

- Tự ý cho trẻ uống thuốc Aspirine hoặc Ibuprofen (có thể gây chảy máu dạ dày). - Cho trẻ ăn, uống những thực phẩm có màu đen hoặc đỏ (có thể gây nhầm lầm với tình trạng xuất huyết tiêu hóa ở trẻ).

- Cho trẻ truyền dịch tại các phòng khám tư hoặc cơ sở y tế không đủ điều kiện.

>>>>>>>> Tìm hiểu thêm tại: http://diendanthammy.com/forums/cham-soc-con-cai.256/